Tìm hiểu Nhà Nguyễn

Vàng son nhung gấm nhà Nguyễn giữa Sài Gòn

Vàng son nhung gấm nhà Nguyễn giữa Sài Gòn

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 723
  •   Phản hồi: 0
Sáng 21.12.2016, triển lãm Vàng son nhung gấm với những hiện vật gốc tiêu biểu, quý hiếm gồm trang phục, vật dụng cung đình thời Nguyễn sẽ được giới thiệu đến công chúng phương nam.
Vua Gia Long xác lập chủ quyền Hoàng Sa qua tài liệu phương Tây

Vua Gia Long xác lập chủ quyền Hoàng Sa qua tài liệu phương Tây

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 705
  •   Phản hồi: 0
Hội thảo Chủ quyền biển đảo VN trong lịch sử, do Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên-Huế tổ chức sáng 12.12.2016 tại TP.Huế, đã thu hút 27 báo cáo tham luận của các nhà nghiên cứu lịch sử, biển đảo trong cả nước.
Kim ấn, ngọc tỷ triều Nguyễn trở lại cố cung

Kim ấn, ngọc tỷ triều Nguyễn trở lại cố cung

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 1028
  •   Phản hồi: 0
Sau hơn 71 năm lưu lạc do nhiều biến động lịch sử, những bảo vật của triều Nguyễn được đưa trở lại hoàng cung Huế.
“GIÓ ĐƯA CÂY CẢI VỀ TRỜI…”

“GIÓ ĐƯA CÂY CẢI VỀ TRỜI…”

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 766
  •   Phản hồi: 0
Dù có cố để bôi nhọ tiền nhân thì họ cũng chẳng trở thành xấu xa, và dù có cố mà tạo dựng hình ảnh thánh thần cho một ai đó thì họ cũng chẳng tốt đẹp gì hơn...
"Gío đưa cây cải về trời..." (Tạp chí KTNN số 944)-
Vui lòng click vào hình để đọc. hay đọc tại đây !
Tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao “GIÓ ĐƯA CÂY CẢI VỀ TRỜI…”
QUAN HOÀNG TRIỆU TƯỜNG. (Tác giả Nguyễn Hữu Kúc)

QUAN HOÀNG TRIỆU TƯỜNG. (Tác giả Nguyễn Hữu Kúc)

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 864
  •   Phản hồi: 0
LỜI NÓI ĐẦU:

Đền Quan Hoàng Triệu Tường, còn được gọi là đền Đức Ông, ở thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa là một ngôi đền cổ linh thiêng.

Trải qua những thăng trầm của thời cuộc, ngôi đền đã bị tàn phá vào những năm 1960. Toàn bộ kiến trúc và những giá trị lịch sử - văn hóa đi theo của ngôi đền đã bị phá hủy hoàn toàn.
Thủy tổ phả (Xin ý kiến đóng góp)

Thủy tổ phả (Xin ý kiến đóng góp)

  •   26/08/2016 09:11:00 PM
  •   Đã xem: 754
  •   Phản hồi: 0
Bản Gia Phả do Bảo Trâm nghiên cứu và lập ra, nên nhờ quý vị trưởng thượng,và bà con nghiên cứu, nếu có gi sai, xin cho biết để sửa lại.
Tư liệu có liên quan đến thân thế đức Triệu tổ. TG: Nguyễn Hữu Kúc.

Tư liệu có liên quan đến thân thế đức Triệu tổ. TG: Nguyễn Hữu Kúc.

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 685
  •   Phản hồi: 0
Lời thưa trước của Ban biên tập trang mạng: Ai là thân phụ ngài Nguyễn Kim, đây là một nghi án lịch sử mà dóng họ Nguyễn Phước Tộc chưa có kết luận thống nhất, nên hiện nay mỗi Hội Đông Trị Sự Nguyễn Phước Tộc từng địa phương theo một tài liệu khác nhau để ghi vào gia phả. Do vậy BBT xin lần lượt đăng nhiều ý kiến hoặc bài viết của quý mệ để rộng đường đánh giá chính xác
Ai là thân phụ ngài Nguyễn Kim? TG: Bảo Trâm.

Ai là thân phụ ngài Nguyễn Kim? TG: Bảo Trâm.

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 765
  •   Phản hồi: 0
Lời thưa trước của Ban biên tập trang mạng: Ai là thân phụ ngài Nguyễn Kim, đây là một nghi án lịch sử mà dóng họ Nguyễn Phước Tộc chưa có kết luận thống nhất, nên hiện nay mỗi Hội Đông Trị Sự Nguyễn Phước Tộc từng địa phương theo một tài liệu khác nhau để ghi vào gia phả. Do vậy BBT xin lần lượt đăng nhiều ý kiến hoặc bài viết của quý mệ để rộng đường đánh giá chính xác.
Dâng hương Di tích Gia Miêu Ngoại Trang và bản đồ hướng dẫn đường đi.

Dâng hương Di tích Gia Miêu Ngoại Trang và bản đồ hướng dẫn đường đi.

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 646
  •   Phản hồi: 0
Vào ngày 16/10/2016, nhằm ngày 16-9/Bính Thân, Bảo Kỳ đã đến dâng hương Đình Gia Miêu, Đền Quan Hoàng Triệu Tường, Núi Thiên Tôn, Lăng Mộ Ngọc Nương Công Chúa và tham quan Đền Sòng đang xây dung.Qua đây Bảo Kỳ đưa vào bản đồ của Google Maps hướng dẫn đường đi để quý bà con thuận tiện khi đến.
Bài viết bổ sung bài: 200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

Bài viết bổ sung bài: 200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 629
  •   Phản hồi: 0
Sau khi báo Tuổi Trẻ đăng bài viết 200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 - 2016) của tôi trong các ngày từ 10-12/10/2016, nhiều bạn bè của tôi đã có phản hồi tích cực với bài viết này.
Tuy nhiên hơi tiếc một điều là tôi viết vội cho kịp đăng nên bỏ sót một số chi tiết quan trọng, liên quan đến sự kiện 1816 dưới thời Pháp thuộc.
Sau khi đọc bản biên niên ký Hoàng Sa - Trường Sa của Dự án Đại sự ký Biển Đông, thì tôi mới nhớ ra những điều mình bỏ sót.
Khắc lên bia lời tự vấn.

Khắc lên bia lời tự vấn.

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 1023
  •   Phản hồi: 0
“Có lẽ trong lịch sử, hiếm có một ông vua đã cho khắc lên bia lời tự vấn trước tổ tông đặt trên mộ của mình như vua Tự Đức đã làm.
Không dễ gì để có quyết định tự mình viết văn bia cho chính mình, rồi lại cho khắc lên đá để lưu lại cho hậu thế
Khắc vào bia đá cũng có nghĩa là muốn cho hậu thế phán xét về mình qua những lời tự vấn nghiêm khắc: “dốt nát mà quen sống yên ổn, mông muội mà ở chốn nhà cao cửa rộng, chẳng biết phòng bị…không sáng suốt trong việc biết người, ấy là tội của ta…”
Ngẫm cho kỹ, (sự cảm khái của Nghệ Tông) lời tự vấn của vuaTự Đức, những ông vua của những đế chế sắp suy tàn, cũng là những hành vi VĂN HÓA.
Mà vì là văn hóa nên chúng trường tồn dưới cái nhìn công minh của lịch sử…”
NHẤT THỐNG SƠN HÀ ĐẠI CÁO

NHẤT THỐNG SƠN HÀ ĐẠI CÁO

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 576
  •   Phản hồi: 0
Xin phép mệ Nguyen Phuc Vinh Ba cho đăng tải lại bài ni, vì lần mô đọc nghe cũng đã lỗ tai, sướng lỗ miệng quá trời luôn.
200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

200 NĂM VUA GIA LONG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA (1816 – 2016)

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 679
  •   Phản hồi: 0
Cảm ơn TS Trần Đức Anh Sơn đã có loạt bài viết rất ý nghĩa với cột mốc 200 năm Vua Gia Long khẳng định chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa trong khi những người có trách nhiệm làm ngơ. TB: Bài viết này vừa in 3 kỳ trên báo Tuổi Trẻ (ra các ngày từ Thứ Hai đến Thứ 4 (10 đến 12/10/2016).
Phản hồi bài viết trong tác phẩm Nghiên cứu triều Nguyễn và Huế xưa của tác giả Nguyễn Đắc Xuân.

Phản hồi bài viết trong tác phẩm Nghiên cứu triều Nguyễn và Huế xưa của tác giả Nguyễn Đắc Xuân.

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 1143
  •   Phản hồi: 0
Thưa quý Bà con, nhân dịp Bà con, con cháu Nội, Ngoại 4 Phòng Tuy Lý Vương, Kiến Tường Công, Trấn Biên Quận Công và Phong Quốc Công đồng tâm hiệp lực Phụng cúng tài chánh để Trùng tu Lăng Mộ Thân Phụ mẫu của 2 Đức Từ Lê Thị Ái và Lê Thị Lộc là Ông Bà Ngoại của 4 Hoàng Tử tại Làng Vân Trình (làng Rào) Phong ĐIền tỉnh Thừa Thiên.
Tôi đưa ra 2 vấn đề mà tác phẩm nêu trên đã không nghiên cứu kỹ và đi thực địa để viết đúng sự thật, điều đó sẽ làm giảm uy tín của tác giả và đụng chạm đến sự Tôn Nghiêm Tổ Tiên bên Ngoại của Bà con 4 Phòng Chúng tôi.
CÁC CHUYẾN ĐI SỨ SANG TRUNG HOA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945) (

CÁC CHUYẾN ĐI SỨ SANG TRUNG HOA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945) (

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 892
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Trung Hoa dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được phản ánh trong nhiều bộ sử biên soạn dưới triều Nguyễn, trong đó, bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (KĐĐNHĐSL) và bộ Đại Nam thực lục (ĐNTL) là những bộ sử ghi chép đầy đủ nhất về những nhân vật, sự kiện, điển lệ… liên quan đến quan hệ ngoại giao giữa triều Nguyễn và triều Thanh như: thể thức sai sứ, tiếp sứ; ngày tháng cử sứ thầìn sang Thanh và đón sứ thần nhà Thanh sang ta; danh mục phẩm vật sứ bộ mang đi và mang về; danh tính các sứ thần và số lượng thành viên trong mỗi sứ bộ; lộ trình và diễn tiến đi sứ…
Không thể đặt tên theo qui định của dòng tộc?

Không thể đặt tên theo qui định của dòng tộc?

  •   17/09/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 1321
  •   Phản hồi: 0
Lời BBT: Đây là một khó khăn trở ngại mà bà con Nguyễn Phước tộc chúng ta đang gặp phải, BBT đăng bài viết này để mong một phần sự góp ý về giải pháp của bà con, thân hữu và bạn đọc. Chân thành cảm ơn.
TÔN MIẾU NHÀ NGUYỄN Ở QUÝ HƯƠNG

TÔN MIẾU NHÀ NGUYỄN Ở QUÝ HƯƠNG

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 1179
  •   Phản hồi: 0
Theo Từ điển tiếng Việt, Tôn Miếu là nơi thờ cúng Tổ tiên của nhà vua.

Ở Quý hương Gia Miêu ngoại trang, nay là làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có một ngôi nhà thờ được gọi là Tôn Miếu. Ngôi Tôn Miếu này nằm gọn trong một xóm nhỏ gần bờ phía Tây của đập Bến Quân nên không mấy người biết đến.
Đôi Điều Suy Nghĩ Về Vương Triều Nguyễn - Kiến Hào

Đôi Điều Suy Nghĩ Về Vương Triều Nguyễn - Kiến Hào

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 737
  •   Phản hồi: 0
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, toàn bộ những giá trị kinh tế - xã hội của miền Nam đều bị xóa bỏ và thay thế bởi những khái niệm, chuẩn mực mới của miền Bắc XHCN. Riêng về lịch sử, triều Nguyễn (1802 – 1945) chịu sự phê phán, lên án hết sức nặng nề. Tất cả đường phố Sài Gòn có biển tên vua quan triều Nguyễn đều bị xóa bỏ, thay bằng những tên khác như Nguyễn Hoàng (bị thay bằng Trần Phú), Gia Long (Lý Tự Trọng), Thành Thái (An Dương Vương), Minh Mạng (Ngô Gia Tự), Hiền Vương (Võ thị Sáu), Lê Văn Duyệt (Cách Mạng tháng 8), Võ Di Nguy (Phan Đình Phùng), Nguyễn Huỳnh Đức ( Huỳnh Văn Bánh), Trương Minh Giảng (Lê Văn Sỹ), Phan Thanh Giản (Điện Biên Phủ), Võ Tánh ( Hoàng văn Thụ) v.vv... Những ngôi trường miền Nam nổi tiếng một thời, mang tên vua chúa và các khai quốc công thần triều Nguyễn cũng chịu chung số phận bị xóa tên như Gia Long, Petrus Ký, Lê Văn Duyệt, Trịnh Hoài Đức, Châu Văn Tiếp, Phan Thanh Giản...
Vua Gia Long từng thân chinh vượt biển cắm cờ ở Hoàng Sa

Vua Gia Long từng thân chinh vượt biển cắm cờ ở Hoàng Sa

  •   26/08/2016 09:10:00 PM
  •   Đã xem: 1021
  •   Phản hồi: 0
Vua Gia Long là vị vua đầu tiên của Vương triều Nguyễn. Trong 18 năm trị vì đất nước (1802 – 1820), dù có nhiều công việc phải làm để củng cố vương triều nhưng Vua Gia Long cũng không quên việc phái quân ra biển, đảo để khẳng định chủ quyền trên biển mà nổi bật là những việc làm của Ngài tại quần đảo Hoàng Sa.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây